Giảm muối trong khẩu phần ăn để phòng bệnh tăng huyết áp

Ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và các trường hợp tử vong do bệnh tim mạch. Số liệu cho thấy hiện nay tại Việt Nam cứ 5 người trưởng thành thì có một người bị tăng huyết áp.

Bệnh máu khó đông và cách phòng tránh

Bệnh hemophilia hay còn gọi là bệnh máu khó đông. Hiện chưa có phương pháp nào điều trị khỏi hoàn toàn bệnh này. Do vậy người mắc bệnh Hemophilia cần chú ý tránh tình trạng chảy máu, vì khi chảy máu nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.  

Ung thư tuyến giáp có thể chữa khỏi

Thời gian gần đây, ngày càng nhiều người phát hiện bị ung thư tuyến giáp, nhất là trong độ tuổi từ 30 - 40 tuổi. Theo thống kê, nữ giới mắc ung thư tuyến giáp cao gấp 3 lần nam giới. Nhiều người khi đi khám phát hiện bệnh thường có tâm lý lo lắng, sợ hãi. Tuy nhiên, đây là một trong những loại ung thư có khả năng chữa trị thành công nhất nếu phát hiện sớm.

Bệnh không lây nhiễm: Hồi chuông cảnh báo và đẩy mạnh các biện pháp phòng ngừa

Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, tại Việt Nam, cứ 100 trường hợp tử vong thì có tới 77 người tử vong do các bệnh không lây nhiễm (BKLN), trong đó nguyên nhân chính do các bệnh: tim mạch, ung thư, đái tháo đường và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…

=

[Toạ đàm] Làm thế nào để thận không bị sỏi?

Sỏi đường tiết niệu mà dân gian thường gọi là “sỏi thận”, là một bệnh lý khá phổ biến và thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Theo các chuyên gia y tế, đây là một căn bệnh khá nguy hiểm, nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường như: viêm thận, bể thận hoặc suy thận mạn tính.

Chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh suy thận

Theo báo cáo Bộ Y tế, trong khoảng 5 năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân trẻ mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ tăng lên khoảng 5 - 10%, gây gánh nặng cho y tế, gia đình và xã hội. Mỗi năm Việt Nam có thêm 8.000 người bị suy thận, trong đó có không ít những bệnh nhân dưới 30 tuổi.

Ngày Thế giới Phòng chống Ung thư 4/2: Phương pháp giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh ung thư

Ngày nay, ung thư đã và đang trở thành “vấn đề nóng” ở trên toàn thế giới và Việt Nam. Ung thư là nhóm bệnh lý gây ra bởi nhiều yếu tố phối hợp, được chia thành hai nhóm yếu tố chính gồm: Nhóm yếu tố thay đổi được (như hành vi lối sống, môi trường, dinh dưỡng,…) và nhóm yếu tố không thay đổi được (tuổi, gen,…). Để bảo vệ sức khỏe của bản thân, mỗi người nên chủ động trang bị 10 cách phòng ngừa ung thư dưới đây.

Không chủ quan với bệnh rối loạn mỡ máu

Rối loạn mỡ máu (RLMM - hay còn gọi là rối loạn lipid máu, tăng cholesterol) là một dạng bệnh thuộc nhóm bệnh lý rối loạn chuyển hóa khá phổ biến hiện nay. Đây là mối lo ngại của nhiều người và đang có xu hướng ngày càng tăng.

Người bệnh mạn tính: Vui tết không quên dùng thuốc

Bệnh mạn tính là những bệnh có thời gian bị bệnh dài, nhìn chung là tiến triển chậm và thường không thể chữa khỏi. Các bệnh mạn tính thường gặp là tăng huyết áp, đái tháo đường, hen suyễn, ung thư,...

Các yếu tố nguy cơ chính và biện pháp phòng ung thư gan

Ung thư gan là bệnh nằm trong sáu loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới và nằm trong ba loại ung thư phổ biến nhất tại Việt Nam.

THÔNG BÁO

TUYEN TRUYEN PHAP LUAT
Thủ tục hành chính

TƯ VẤN

Tư vấn tiêm các loại vắc xin:
  02513.899.580 hoặc 02513.846.680
 Tư vấn khám sức khỏe:
  02513.834.493-141
• Tư vấn Quan trắc môi trường - Lấy mẫu nước: 
  02513.835.672-131
• Tư vấn sức khỏe sinh sản:
  02513.942.461
• Tư vấn xét nghiệm nước
- thực phẩm:
  02518.871.681
• Tư vấn dinh dưỡng:
 02513.840.429
• Tư vấn HIV/AIDS:
  02518.872.322

LIÊN KẾT

Bộ Y tế
Cục Y Tế Dự Phòng
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
CONG THONG TIN TINH DONG NAI
Sở Y Tế Đồng Nai
Chương trình Sức khỏe Việt Nam
Bao Dong Nai
Dự án phòng chống Tăng huyết áp
BAO TIN TUC TTXVN